Sự phát triển của thai nhi 31 tuần tuỏi
Khi bước vào thai nhi 31 tuan tuoi . Cơ thể bạn trở nên nặng nề, bạn vẫn phải sống chung với các triệu chứng khó chịu như giãn tĩnh mạch, phù nề, khó thở..Trong khi đó, em bé của bạn đang lớn lên như thổi, bé đã cảm nhận được mọi thứ xung quanh.
Sự phát triển của thai nhi 31 tuần tuổi
Sang tuần thai thứ 31, em bé của bạn lúc này đang tập trung vào sự phát triển cân nặng hơn chiều cao. Bé của bạn hiện giờ đã cao khoảng 41cm và nặng hơn 1,5kg. Hầu hết các bộ phận trên cơ thể bé đã hoàn thiện. Hai lá phổi và hệ tiêu hóa của bé đang thực hiện chức năng của mình một cách hoàn hảo.
Vào thời điểm này bộ não của bé đang trong quá trình phát triển vượt trội. Phần đầu của bé có chu vi khoảng 25 cm. Trong tuần thai thứ 31 em bé có thể nhắm, mở mắt và nhìn thấy xung quanh. Nếu bạn đi siêu âm, bạn có thể nhìn thấy em bé của bạn thè lưỡi hoặc mỉm cười vài lần trong ngày. Đây là hành vi phổ biến của hầu hết các bé khi ở trong bụng mẹ. Điều này giúp bé nếm được nước ối, mùi vị thức ăn mà mẹ cung cấp cho cơ thể.
Trong tuần thai này làn da của bé vẫn tiếp tục tăng thêm lớp mỡ bên dưới. Chính vì vậy hình hài của bé bây giờ tương đối giống trẻ sơ sinh đủ tháng. Làn da cũng chuyển từ đỏ sang hồng và mịn màng hơn. Điều này là nguyên nhân giúp bé có thân nhiệt riêng và qui trình này khá ổn định.
Thay đổi trong cơ thể mẹ bầu khi mang thai tuần 31
Ở tuần thai thứ 31 này cũng giống như những tuần trước, Ở tuần thai này phần tử cung của mẹ giãn rộng, Tính từ đỉnh tử cung bây giờ khoảng 12,7 cm, Có tác dụng đẩy dạ dày và cơ hoành lên gần tới phổi. Đây là lý do mà tạm thời mẹ có thể phải thở gấp hoặc thở yếu. Bạn không nên lo lắng quá vì các triệu chứng này sẽ nhanh chóng biến mất sau khi bạn sinh em bé.
Thời điểm này cân nặng của mẹ tăng nhanh hơn trong tuần này, mẹ bầu tăng khoảng từ 1-1,5 kg. Bên cạnh chiếc bụng vĩ đại, tất cả các bộ phận khác trên cơ thể mẹ cũng tăng lên chút ít. Ngực bạn cũng xuất hiện một ít sữa non hay còn gọi là “premilk”.
Ngoài ra mẹ bầu có thể gặp phải các triệu chứng phù nề, giãn tĩnh mạch, đặc biệt ở chân và bụng xuất hiện nhiều hơn. Trong giai đoạn này mẹ bầu cũng nhận thấy cảm giác mệt mỏi và thất vọng, Sự kiệt sức đang quay trở lại. Mẹ hãy dũng cảm hơn nữa nhé, đừng lo lắng quá nhiều, hãy tập trung sức lực cho những ngày sắp tới để sinh em bé nhé.
Khi bước vào tuần thai thứ 31. Cơ thể bạn trở nên nặng nề, bạn vẫn phải sống chung với các triệu chứng khó chịu như giãn tĩnh mạch, phù nề, khó thở..Trong khi đó, em bé của bạn đang lớn lên như thổi, bé đã cảm nhận được mọi thứ xung quanh.
Sự phát triển của thai nhi 31 tuần tuổi
Sang tuần thai thứ 31, em bé của bạn lúc này đang tập trung vào sự phát triển cân nặng hơn chiều cao. Bé của bạn hiện giờ đã cao khoảng 41cm và nặng hơn 1,5kg. Hầu hết các bộ phận trên cơ thể bé đã hoàn thiện. Hai lá phổi và hệ tiêu hóa của bé đang thực hiện chức năng của mình một cách hoàn hảo.
Vào thời điểm này bộ não của bé đang trong quá trình phát triển vượt trội. Phần đầu của bé có chu vi khoảng 25 cm. Trong tuần thai thứ 31 em bé có thể nhắm, mở mắt và nhìn thấy xung quanh. Nếu bạn đi siêu âm, bạn có thể nhìn thấy em bé của bạn thè lưỡi hoặc mỉm cười vài lần trong ngày. Đây là hành vi phổ biến của hầu hết các bé khi ở trong bụng mẹ. Điều này giúp bé nếm được nước ối, mùi vị thức ăn mà mẹ cung cấp cho cơ thể.
Trong tuần thai này làn da của bé vẫn tiếp tục tăng thêm lớp mỡ bên dưới. Chính vì vậy hình hài của bé bây giờ tương đối giống trẻ sơ sinh đủ tháng. Làn da cũng chuyển từ đỏ sang hồng và mịn màng hơn. Điều này là nguyên nhân giúp bé có thân nhiệt riêng và qui trình này khá ổn định.
Có thể mẹ sẽ quan tâm tới thai 35 tuan
Thay đổi trong cơ thể mẹ bầu tuần 31
Ở tuần thai thứ 31 này cũng giống như những tuần trước, Ở tuần thai này phần tử cung của mẹ giãn rộng, Tính từ đỉnh tử cung bây giờ khoảng 12,7 cm, Có tác dụng đẩy dạ dày và cơ hoành lên gần tới phổi. Đây là lý do mà tạm thời mẹ có thể phải thở gấp hoặc thở yếu. Bạn không nên lo lắng quá vì các triệu chứng này sẽ nhanh chóng biến mất sau khi bạn sinh em bé.
Thời điểm này cân nặng của mẹ tăng nhanh hơn trong tuần này, mẹ bầu tăng khoảng từ 1-1,5 kg. Bên cạnh chiếc bụng vĩ đại, tất cả các bộ phận khác trên cơ thể mẹ cũng tăng lên chút ít. Ngực bạn cũng xuất hiện một ít sữa non hay còn gọi là “premilk”.
Ngoài ra mẹ bầu có thể gặp phải các triệu chứng phù nề, giãn tĩnh mạch, đặc biệt ở chân và bụng xuất hiện nhiều hơn. Trong giai đoạn này mẹ bầu cũng nhận thấy cảm giác mệt mỏi và thất vọng, Sự kiệt sức đang quay trở lại. Mẹ hãy dũng cảm hơn nữa nhé, đừng lo lắng quá nhiều, hãy tập trung sức lực cho những ngày sắp tới để sinh em bé nhé.